Giới thiệu tình hình chung và những thông tin cơ bản của địa phương
Ngày cập nhật 23/02/2023

Phường Phường Đúc được chính thức thành lập và ra mắt ngày 20-08-1983 theo Quyết định số 03 của Hội đồng Bộ trưởng về phân chia địa giới hành chính thành lập thêm một số phường xã mới thuộc tỉnh Bình Trị Thiên do Bộ trưởng, Tổng thư ký HĐBT Nguyễn Hữu Thụ ký ngày 06 tháng 01 năm 1983. Địa bàn để thành lập phường là một phần của phường Vĩnh Ninh gồm khu vực Bảo Quốc, khu vực Lịch Đợi, khu vực Ga Huế từ Cầu Nam Giao đến cầu Lòn và cồn Dã Viên cùng với hầu hết phần đất của thôn Thượng 5, xã Thủy Xuân.

 

Phường Phường Đúc nằm trên một dãi đất ven sông thuộc bờ hữu ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố chừng 3 km về phía Tây Nam.

Phường có tọa độ địa lý  16027'19" vĩ độ Bắc và 1070 33'52" kinh tuyến Đông.

Địa giới của phường được xác định :

- Bắc giáp bờ hữu ngạn sông Hương (bờ tả ngạn là phường Kim Long ) và sông An Cựu (còn gọi là sông Lợi Nông - bờ tả ngạn là phường Vĩnh Ninh);

- Đông giáp phường Trường An;

- Nam giáp phường Thủy Xuân;

- Tây giáp phường Thủy Biều;

 Phường Phường Đúc có diện tích tự nhiên chừng 1,73 km2, kéo dài theo hướng Đông - Tây hơi lệch theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, từ cầu Nam Giao lên giáp khu vực chợ Long Thọ với chiều dài chừng 5 km, nơi có chiều ngang mở rộng nhất theo hướng Bắc – Nam là đoạn từ cầu Bạch Hổ (Dã Viên) vào khu đồi Lịch Đợi rộng chừng 3 km, nơi hẹp nhất chỉ vài trăm mét là khu vực 4, nơi có trụ sở HĐND - UBND Phường tọa lạc.

Là một dãi đất hẹp chạy theo ven sông nhưng Phường Đúc có địa hình khá đa dạng:

+ Địa hình ven sông: chiếm chừng 20% diện tích với cồn Dã Viên và các bãi bồi ven sông, nơi đây độ phì nhiêu của đất được tăng cường hàng năm bởi phù sa sông thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp với các loại hoa màu ngắn ngày như các loại rau, đậu, cây gia vị, cây ăn quả, cây lương thực như bắp (ngô) – bắp cồn Dã Viên có hương vị thơm ngon không thua kém bắp cồn Hến nổi tiếng là bao.

+ Địa hình đồng bằng: chiếm hơn 50% diện tích, địa hình thường thấp trũng, nơi đây trước kia nhiều khu vực là đồng ruộng để trồng lúa nước, nhưng hơn hai thập kỷ qua theo quá trình phát triển đô thị hóa các đồng ruộng đã chuyển đổi mục đích sang xây dựng các khu dân cư. Do còn thấp trũng và ảnh hưởng của việc xây dựng các khu dân cư nên hiện nay khu vực này thường bị ngập úng cục bộ và chịu ảnh hưởng của các trận lũ lụt hàng năm.

+ Địa hình đồi thấp: chiếm trên 20% diện tích chủ yếu là khu vực Lịch Đợi ( Độn Hỏa Pháo) đất chủ yếu là đất feralit vàng đỏ, thuận lợi cho việc trồng các cây ăn quả dài ngày, trồng rừng. Trước đây khu vực này là vùng đất thưa dân và có nhiều mồ mã nhưng nay đã được quy hoạch, phân bố lại nên dân cư tập trung ngày càng nhiều, các khu vực hoang hóa đã được khai thác và đưa vào sử dụng.

Phường Đúc mang đầy đủ các đặc tính khí hậu và thời tiết thành phố Huế và tỉnh TT- Huế. Thời kỳ khô hạn thường kéo dài 6 tháng trong năm từ tháng 3 đến tháng 8, thời kỳ ẩm ướt cũng 6 tháng từ tháng 9 đến tháng 2. Là vùng thấp trũng nên khi có lũ lụt xảy ra thường hay bị ngập sâu trên diện rộng.

Phường Đúc nằm ở bờ hữu ngạn phía hạ nguồn sông Hương chảy qua thành phố Huế, từ cầu Bạch Hổ giáp cồn Dã Viên, sông Hương có chi lưu là sông An Cựu (Lợi Nông) Phường Đúc cũng giáp với bờ hữu sông An Cựu cho đến cầu Nam Giao. Cả hai đoạn sông chảy qua địa bàn phường chừng 5km. Ngoài hai sông trên, trong địa bàn phường còn có nhiều khe suối bắt nguồn từ vùng đồi Lịch Đợi và phường Thủy Xuân chảy theo hướng Bắc Nam đổ ra sông qua các điểm thoát nước chính: cống Cầu Sắt (Khu vực 5), cống Trắng ( Khu vực 4), cống Cầu Lòn ( Khu vực 3), các cống qua đường Bùi Thị Xuân và Phan Chu Trinh đổ ra sông An Cựu (Khu vực 2).

Mật độ dân số: Tổng dân số : 11294 (trong đó dân số 10807, dân số tạm trú đã quy đổi 422), mật độ đân số: 6490 người/km2; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: 4728/4652, 98,39%

Hiện trạng sử dụng đất

Theo kết quả thống kê đất đai năm 2022 (đến ngày 31/12/2022), tổng diện tích đất tự nhiên của phường là 173,85 ha, được sử dụng như sau:

2.1. Phân bổ theo mục đích sử dụng:

2.1.1.  Đất nông nghiệp:

Có 9,92 ha, chiếm 5,71 % diện tích tự nhiên của phường

Được phân bổ như sau:

- Đất trồng cây hàng năm 4,85 ha, chiếm 2,79 % so với diện tích tự nhiên; trong đó:

+ Đất trồng lúa 0,29 ha, chiếm 0,17 % so với diện tích tự nhiên

+ Đất trồng cây hàng năm khác 4,57 ha, chiếm 2,63 % so với diện tích tự nhiên.

- Đất trồng cây lâu năm 5,07 ha, chiếm 2,91 % so với diện tích tự nhiên.

2.1.2.  Đất phi nông nghiệp:

Đất phi nông nghiệp có 149,32 ha, chiếm 85,89 % diện tích tự nhiên của phường.

Trong đó:

- Đất ở đô thị: 53,65 ha, chiếm 30,68 % so với diện tích tự nhiên.

- Đất chuyên dùng: 39,38 ha, chiếm 22,65% so với diện tích tự nhiên, gồm:

+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 0,30 ha;

+ Đất quốc phòng: 1,92 ha;

+ Đất an ninh: 0,32 ha;

+ Đất xây dựng công trình sự nghiệp: 3,81 ha;

+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 3,20 ha;

+ Đất sử dụng vào mục đích cộng cộng: 32,50 ha (chủ yếu là đất giao thông, đất thuỷ lợi, đất có di tích lịch sử - văn hoá, đất công viên...).

- Đất cơ sở tôn giáo: 3,23 ha.

          - Đất cơ sở tín ngưỡng: 1,60 ha.

          - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 4,19 ha.

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: 47,24 ha.

- Đất có mặt nước chuyên dùng: 0,51 ha

- Đất phi nông nghiệp khác 0,02 ha

2.1.3. Đất chưa sử dụng:

- Đất bằng chưa sử dụng: 11,43 ha, chiếm 11,65 % diện tích tự nhiên của phường.

2.2. Phân bố quỹ đất theo đối tượng sử dụng:

2.2.1. Hộ gia đình, cá nhân: sử dụng 61,61 ha, chiếm 35,44% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng, trong đó:

- Đất nông nghiệp: 7,96 ha.

- Đất phi nông nghiệp: 35,65 ha (chủ yếu là đất ở tại đô thị).

2.2.2. Các tổ chức kinh tế: sử dụng 4,73 ha, chiếm 2,72% diện đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.3. Các cơ quan, đơn vị của Nhà nước: sử dụng 8,52 ha chiếm 4,90% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.4. Tổ chức sự nghiệp công lập: sử dụng diện tích 9,70 ha chiếm 5.58% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.5. Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo: sử dụng 4,83 ha, chiếm 2,78% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.3. Phân bố quỹ đất theo đối tượng quản lý:

2.3.1 UBND xã quản lý: đang quản lý 8,21 ha (chủ yếu đất bằng chưa sử dụng) chiếm 4,72% diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

2.3.2 Tổ chức phát triển quỹ đất quản lý: đang quản lý 3,27 ha chiếm 1,88 % diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

2.3.3 Cộng đồng dân cư và tổ chức khác: đang quản lý 72,99 ha chiếm 41,99 % diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

 

Trương Quốc Tuấn - VPTK
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Giới thiệu tình hình chung và những thông tin cơ bản của địa phương
Ngày cập nhật 23/02/2023

Phường Phường Đúc được chính thức thành lập và ra mắt ngày 20-08-1983 theo Quyết định số 03 của Hội đồng Bộ trưởng về phân chia địa giới hành chính thành lập thêm một số phường xã mới thuộc tỉnh Bình Trị Thiên do Bộ trưởng, Tổng thư ký HĐBT Nguyễn Hữu Thụ ký ngày 06 tháng 01 năm 1983. Địa bàn để thành lập phường là một phần của phường Vĩnh Ninh gồm khu vực Bảo Quốc, khu vực Lịch Đợi, khu vực Ga Huế từ Cầu Nam Giao đến cầu Lòn và cồn Dã Viên cùng với hầu hết phần đất của thôn Thượng 5, xã Thủy Xuân.

 

Phường Phường Đúc nằm trên một dãi đất ven sông thuộc bờ hữu ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố chừng 3 km về phía Tây Nam.

Phường có tọa độ địa lý  16027'19" vĩ độ Bắc và 1070 33'52" kinh tuyến Đông.

Địa giới của phường được xác định :

- Bắc giáp bờ hữu ngạn sông Hương (bờ tả ngạn là phường Kim Long ) và sông An Cựu (còn gọi là sông Lợi Nông - bờ tả ngạn là phường Vĩnh Ninh);

- Đông giáp phường Trường An;

- Nam giáp phường Thủy Xuân;

- Tây giáp phường Thủy Biều;

 Phường Phường Đúc có diện tích tự nhiên chừng 1,73 km2, kéo dài theo hướng Đông - Tây hơi lệch theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, từ cầu Nam Giao lên giáp khu vực chợ Long Thọ với chiều dài chừng 5 km, nơi có chiều ngang mở rộng nhất theo hướng Bắc – Nam là đoạn từ cầu Bạch Hổ (Dã Viên) vào khu đồi Lịch Đợi rộng chừng 3 km, nơi hẹp nhất chỉ vài trăm mét là khu vực 4, nơi có trụ sở HĐND - UBND Phường tọa lạc.

Là một dãi đất hẹp chạy theo ven sông nhưng Phường Đúc có địa hình khá đa dạng:

+ Địa hình ven sông: chiếm chừng 20% diện tích với cồn Dã Viên và các bãi bồi ven sông, nơi đây độ phì nhiêu của đất được tăng cường hàng năm bởi phù sa sông thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp với các loại hoa màu ngắn ngày như các loại rau, đậu, cây gia vị, cây ăn quả, cây lương thực như bắp (ngô) – bắp cồn Dã Viên có hương vị thơm ngon không thua kém bắp cồn Hến nổi tiếng là bao.

+ Địa hình đồng bằng: chiếm hơn 50% diện tích, địa hình thường thấp trũng, nơi đây trước kia nhiều khu vực là đồng ruộng để trồng lúa nước, nhưng hơn hai thập kỷ qua theo quá trình phát triển đô thị hóa các đồng ruộng đã chuyển đổi mục đích sang xây dựng các khu dân cư. Do còn thấp trũng và ảnh hưởng của việc xây dựng các khu dân cư nên hiện nay khu vực này thường bị ngập úng cục bộ và chịu ảnh hưởng của các trận lũ lụt hàng năm.

+ Địa hình đồi thấp: chiếm trên 20% diện tích chủ yếu là khu vực Lịch Đợi ( Độn Hỏa Pháo) đất chủ yếu là đất feralit vàng đỏ, thuận lợi cho việc trồng các cây ăn quả dài ngày, trồng rừng. Trước đây khu vực này là vùng đất thưa dân và có nhiều mồ mã nhưng nay đã được quy hoạch, phân bố lại nên dân cư tập trung ngày càng nhiều, các khu vực hoang hóa đã được khai thác và đưa vào sử dụng.

Phường Đúc mang đầy đủ các đặc tính khí hậu và thời tiết thành phố Huế và tỉnh TT- Huế. Thời kỳ khô hạn thường kéo dài 6 tháng trong năm từ tháng 3 đến tháng 8, thời kỳ ẩm ướt cũng 6 tháng từ tháng 9 đến tháng 2. Là vùng thấp trũng nên khi có lũ lụt xảy ra thường hay bị ngập sâu trên diện rộng.

Phường Đúc nằm ở bờ hữu ngạn phía hạ nguồn sông Hương chảy qua thành phố Huế, từ cầu Bạch Hổ giáp cồn Dã Viên, sông Hương có chi lưu là sông An Cựu (Lợi Nông) Phường Đúc cũng giáp với bờ hữu sông An Cựu cho đến cầu Nam Giao. Cả hai đoạn sông chảy qua địa bàn phường chừng 5km. Ngoài hai sông trên, trong địa bàn phường còn có nhiều khe suối bắt nguồn từ vùng đồi Lịch Đợi và phường Thủy Xuân chảy theo hướng Bắc Nam đổ ra sông qua các điểm thoát nước chính: cống Cầu Sắt (Khu vực 5), cống Trắng ( Khu vực 4), cống Cầu Lòn ( Khu vực 3), các cống qua đường Bùi Thị Xuân và Phan Chu Trinh đổ ra sông An Cựu (Khu vực 2).

Mật độ dân số: Tổng dân số : 11294 (trong đó dân số 10807, dân số tạm trú đã quy đổi 422), mật độ đân số: 6490 người/km2; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: 4728/4652, 98,39%

Hiện trạng sử dụng đất

Theo kết quả thống kê đất đai năm 2022 (đến ngày 31/12/2022), tổng diện tích đất tự nhiên của phường là 173,85 ha, được sử dụng như sau:

2.1. Phân bổ theo mục đích sử dụng:

2.1.1.  Đất nông nghiệp:

Có 9,92 ha, chiếm 5,71 % diện tích tự nhiên của phường

Được phân bổ như sau:

- Đất trồng cây hàng năm 4,85 ha, chiếm 2,79 % so với diện tích tự nhiên; trong đó:

+ Đất trồng lúa 0,29 ha, chiếm 0,17 % so với diện tích tự nhiên

+ Đất trồng cây hàng năm khác 4,57 ha, chiếm 2,63 % so với diện tích tự nhiên.

- Đất trồng cây lâu năm 5,07 ha, chiếm 2,91 % so với diện tích tự nhiên.

2.1.2.  Đất phi nông nghiệp:

Đất phi nông nghiệp có 149,32 ha, chiếm 85,89 % diện tích tự nhiên của phường.

Trong đó:

- Đất ở đô thị: 53,65 ha, chiếm 30,68 % so với diện tích tự nhiên.

- Đất chuyên dùng: 39,38 ha, chiếm 22,65% so với diện tích tự nhiên, gồm:

+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 0,30 ha;

+ Đất quốc phòng: 1,92 ha;

+ Đất an ninh: 0,32 ha;

+ Đất xây dựng công trình sự nghiệp: 3,81 ha;

+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 3,20 ha;

+ Đất sử dụng vào mục đích cộng cộng: 32,50 ha (chủ yếu là đất giao thông, đất thuỷ lợi, đất có di tích lịch sử - văn hoá, đất công viên...).

- Đất cơ sở tôn giáo: 3,23 ha.

          - Đất cơ sở tín ngưỡng: 1,60 ha.

          - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 4,19 ha.

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: 47,24 ha.

- Đất có mặt nước chuyên dùng: 0,51 ha

- Đất phi nông nghiệp khác 0,02 ha

2.1.3. Đất chưa sử dụng:

- Đất bằng chưa sử dụng: 11,43 ha, chiếm 11,65 % diện tích tự nhiên của phường.

2.2. Phân bố quỹ đất theo đối tượng sử dụng:

2.2.1. Hộ gia đình, cá nhân: sử dụng 61,61 ha, chiếm 35,44% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng, trong đó:

- Đất nông nghiệp: 7,96 ha.

- Đất phi nông nghiệp: 35,65 ha (chủ yếu là đất ở tại đô thị).

2.2.2. Các tổ chức kinh tế: sử dụng 4,73 ha, chiếm 2,72% diện đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.3. Các cơ quan, đơn vị của Nhà nước: sử dụng 8,52 ha chiếm 4,90% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.4. Tổ chức sự nghiệp công lập: sử dụng diện tích 9,70 ha chiếm 5.58% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.5. Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo: sử dụng 4,83 ha, chiếm 2,78% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.3. Phân bố quỹ đất theo đối tượng quản lý:

2.3.1 UBND xã quản lý: đang quản lý 8,21 ha (chủ yếu đất bằng chưa sử dụng) chiếm 4,72% diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

2.3.2 Tổ chức phát triển quỹ đất quản lý: đang quản lý 3,27 ha chiếm 1,88 % diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

2.3.3 Cộng đồng dân cư và tổ chức khác: đang quản lý 72,99 ha chiếm 41,99 % diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

 

Trương Quốc Tuấn - VPTK
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Giới thiệu tình hình chung và những thông tin cơ bản của địa phương
Ngày cập nhật 23/02/2023

Phường Phường Đúc được chính thức thành lập và ra mắt ngày 20-08-1983 theo Quyết định số 03 của Hội đồng Bộ trưởng về phân chia địa giới hành chính thành lập thêm một số phường xã mới thuộc tỉnh Bình Trị Thiên do Bộ trưởng, Tổng thư ký HĐBT Nguyễn Hữu Thụ ký ngày 06 tháng 01 năm 1983. Địa bàn để thành lập phường là một phần của phường Vĩnh Ninh gồm khu vực Bảo Quốc, khu vực Lịch Đợi, khu vực Ga Huế từ Cầu Nam Giao đến cầu Lòn và cồn Dã Viên cùng với hầu hết phần đất của thôn Thượng 5, xã Thủy Xuân.

 

Phường Phường Đúc nằm trên một dãi đất ven sông thuộc bờ hữu ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố chừng 3 km về phía Tây Nam.

Phường có tọa độ địa lý  16027'19" vĩ độ Bắc và 1070 33'52" kinh tuyến Đông.

Địa giới của phường được xác định :

- Bắc giáp bờ hữu ngạn sông Hương (bờ tả ngạn là phường Kim Long ) và sông An Cựu (còn gọi là sông Lợi Nông - bờ tả ngạn là phường Vĩnh Ninh);

- Đông giáp phường Trường An;

- Nam giáp phường Thủy Xuân;

- Tây giáp phường Thủy Biều;

 Phường Phường Đúc có diện tích tự nhiên chừng 1,73 km2, kéo dài theo hướng Đông - Tây hơi lệch theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, từ cầu Nam Giao lên giáp khu vực chợ Long Thọ với chiều dài chừng 5 km, nơi có chiều ngang mở rộng nhất theo hướng Bắc – Nam là đoạn từ cầu Bạch Hổ (Dã Viên) vào khu đồi Lịch Đợi rộng chừng 3 km, nơi hẹp nhất chỉ vài trăm mét là khu vực 4, nơi có trụ sở HĐND - UBND Phường tọa lạc.

Là một dãi đất hẹp chạy theo ven sông nhưng Phường Đúc có địa hình khá đa dạng:

+ Địa hình ven sông: chiếm chừng 20% diện tích với cồn Dã Viên và các bãi bồi ven sông, nơi đây độ phì nhiêu của đất được tăng cường hàng năm bởi phù sa sông thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp với các loại hoa màu ngắn ngày như các loại rau, đậu, cây gia vị, cây ăn quả, cây lương thực như bắp (ngô) – bắp cồn Dã Viên có hương vị thơm ngon không thua kém bắp cồn Hến nổi tiếng là bao.

+ Địa hình đồng bằng: chiếm hơn 50% diện tích, địa hình thường thấp trũng, nơi đây trước kia nhiều khu vực là đồng ruộng để trồng lúa nước, nhưng hơn hai thập kỷ qua theo quá trình phát triển đô thị hóa các đồng ruộng đã chuyển đổi mục đích sang xây dựng các khu dân cư. Do còn thấp trũng và ảnh hưởng của việc xây dựng các khu dân cư nên hiện nay khu vực này thường bị ngập úng cục bộ và chịu ảnh hưởng của các trận lũ lụt hàng năm.

+ Địa hình đồi thấp: chiếm trên 20% diện tích chủ yếu là khu vực Lịch Đợi ( Độn Hỏa Pháo) đất chủ yếu là đất feralit vàng đỏ, thuận lợi cho việc trồng các cây ăn quả dài ngày, trồng rừng. Trước đây khu vực này là vùng đất thưa dân và có nhiều mồ mã nhưng nay đã được quy hoạch, phân bố lại nên dân cư tập trung ngày càng nhiều, các khu vực hoang hóa đã được khai thác và đưa vào sử dụng.

Phường Đúc mang đầy đủ các đặc tính khí hậu và thời tiết thành phố Huế và tỉnh TT- Huế. Thời kỳ khô hạn thường kéo dài 6 tháng trong năm từ tháng 3 đến tháng 8, thời kỳ ẩm ướt cũng 6 tháng từ tháng 9 đến tháng 2. Là vùng thấp trũng nên khi có lũ lụt xảy ra thường hay bị ngập sâu trên diện rộng.

Phường Đúc nằm ở bờ hữu ngạn phía hạ nguồn sông Hương chảy qua thành phố Huế, từ cầu Bạch Hổ giáp cồn Dã Viên, sông Hương có chi lưu là sông An Cựu (Lợi Nông) Phường Đúc cũng giáp với bờ hữu sông An Cựu cho đến cầu Nam Giao. Cả hai đoạn sông chảy qua địa bàn phường chừng 5km. Ngoài hai sông trên, trong địa bàn phường còn có nhiều khe suối bắt nguồn từ vùng đồi Lịch Đợi và phường Thủy Xuân chảy theo hướng Bắc Nam đổ ra sông qua các điểm thoát nước chính: cống Cầu Sắt (Khu vực 5), cống Trắng ( Khu vực 4), cống Cầu Lòn ( Khu vực 3), các cống qua đường Bùi Thị Xuân và Phan Chu Trinh đổ ra sông An Cựu (Khu vực 2).

Mật độ dân số: Tổng dân số : 11294 (trong đó dân số 10807, dân số tạm trú đã quy đổi 422), mật độ đân số: 6490 người/km2; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: 4728/4652, 98,39%

Hiện trạng sử dụng đất

Theo kết quả thống kê đất đai năm 2022 (đến ngày 31/12/2022), tổng diện tích đất tự nhiên của phường là 173,85 ha, được sử dụng như sau:

2.1. Phân bổ theo mục đích sử dụng:

2.1.1.  Đất nông nghiệp:

Có 9,92 ha, chiếm 5,71 % diện tích tự nhiên của phường

Được phân bổ như sau:

- Đất trồng cây hàng năm 4,85 ha, chiếm 2,79 % so với diện tích tự nhiên; trong đó:

+ Đất trồng lúa 0,29 ha, chiếm 0,17 % so với diện tích tự nhiên

+ Đất trồng cây hàng năm khác 4,57 ha, chiếm 2,63 % so với diện tích tự nhiên.

- Đất trồng cây lâu năm 5,07 ha, chiếm 2,91 % so với diện tích tự nhiên.

2.1.2.  Đất phi nông nghiệp:

Đất phi nông nghiệp có 149,32 ha, chiếm 85,89 % diện tích tự nhiên của phường.

Trong đó:

- Đất ở đô thị: 53,65 ha, chiếm 30,68 % so với diện tích tự nhiên.

- Đất chuyên dùng: 39,38 ha, chiếm 22,65% so với diện tích tự nhiên, gồm:

+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 0,30 ha;

+ Đất quốc phòng: 1,92 ha;

+ Đất an ninh: 0,32 ha;

+ Đất xây dựng công trình sự nghiệp: 3,81 ha;

+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 3,20 ha;

+ Đất sử dụng vào mục đích cộng cộng: 32,50 ha (chủ yếu là đất giao thông, đất thuỷ lợi, đất có di tích lịch sử - văn hoá, đất công viên...).

- Đất cơ sở tôn giáo: 3,23 ha.

          - Đất cơ sở tín ngưỡng: 1,60 ha.

          - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 4,19 ha.

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: 47,24 ha.

- Đất có mặt nước chuyên dùng: 0,51 ha

- Đất phi nông nghiệp khác 0,02 ha

2.1.3. Đất chưa sử dụng:

- Đất bằng chưa sử dụng: 11,43 ha, chiếm 11,65 % diện tích tự nhiên của phường.

2.2. Phân bố quỹ đất theo đối tượng sử dụng:

2.2.1. Hộ gia đình, cá nhân: sử dụng 61,61 ha, chiếm 35,44% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng, trong đó:

- Đất nông nghiệp: 7,96 ha.

- Đất phi nông nghiệp: 35,65 ha (chủ yếu là đất ở tại đô thị).

2.2.2. Các tổ chức kinh tế: sử dụng 4,73 ha, chiếm 2,72% diện đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.3. Các cơ quan, đơn vị của Nhà nước: sử dụng 8,52 ha chiếm 4,90% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.4. Tổ chức sự nghiệp công lập: sử dụng diện tích 9,70 ha chiếm 5.58% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.5. Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo: sử dụng 4,83 ha, chiếm 2,78% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.3. Phân bố quỹ đất theo đối tượng quản lý:

2.3.1 UBND xã quản lý: đang quản lý 8,21 ha (chủ yếu đất bằng chưa sử dụng) chiếm 4,72% diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

2.3.2 Tổ chức phát triển quỹ đất quản lý: đang quản lý 3,27 ha chiếm 1,88 % diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

2.3.3 Cộng đồng dân cư và tổ chức khác: đang quản lý 72,99 ha chiếm 41,99 % diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

 

Trương Quốc Tuấn - VPTK
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Giới thiệu tình hình chung và những thông tin cơ bản của địa phương
Ngày cập nhật 23/02/2023

Phường Phường Đúc được chính thức thành lập và ra mắt ngày 20-08-1983 theo Quyết định số 03 của Hội đồng Bộ trưởng về phân chia địa giới hành chính thành lập thêm một số phường xã mới thuộc tỉnh Bình Trị Thiên do Bộ trưởng, Tổng thư ký HĐBT Nguyễn Hữu Thụ ký ngày 06 tháng 01 năm 1983. Địa bàn để thành lập phường là một phần của phường Vĩnh Ninh gồm khu vực Bảo Quốc, khu vực Lịch Đợi, khu vực Ga Huế từ Cầu Nam Giao đến cầu Lòn và cồn Dã Viên cùng với hầu hết phần đất của thôn Thượng 5, xã Thủy Xuân.

 

Phường Phường Đúc nằm trên một dãi đất ven sông thuộc bờ hữu ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố chừng 3 km về phía Tây Nam.

Phường có tọa độ địa lý  16027'19" vĩ độ Bắc và 1070 33'52" kinh tuyến Đông.

Địa giới của phường được xác định :

- Bắc giáp bờ hữu ngạn sông Hương (bờ tả ngạn là phường Kim Long ) và sông An Cựu (còn gọi là sông Lợi Nông - bờ tả ngạn là phường Vĩnh Ninh);

- Đông giáp phường Trường An;

- Nam giáp phường Thủy Xuân;

- Tây giáp phường Thủy Biều;

 Phường Phường Đúc có diện tích tự nhiên chừng 1,73 km2, kéo dài theo hướng Đông - Tây hơi lệch theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, từ cầu Nam Giao lên giáp khu vực chợ Long Thọ với chiều dài chừng 5 km, nơi có chiều ngang mở rộng nhất theo hướng Bắc – Nam là đoạn từ cầu Bạch Hổ (Dã Viên) vào khu đồi Lịch Đợi rộng chừng 3 km, nơi hẹp nhất chỉ vài trăm mét là khu vực 4, nơi có trụ sở HĐND - UBND Phường tọa lạc.

Là một dãi đất hẹp chạy theo ven sông nhưng Phường Đúc có địa hình khá đa dạng:

+ Địa hình ven sông: chiếm chừng 20% diện tích với cồn Dã Viên và các bãi bồi ven sông, nơi đây độ phì nhiêu của đất được tăng cường hàng năm bởi phù sa sông thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp với các loại hoa màu ngắn ngày như các loại rau, đậu, cây gia vị, cây ăn quả, cây lương thực như bắp (ngô) – bắp cồn Dã Viên có hương vị thơm ngon không thua kém bắp cồn Hến nổi tiếng là bao.

+ Địa hình đồng bằng: chiếm hơn 50% diện tích, địa hình thường thấp trũng, nơi đây trước kia nhiều khu vực là đồng ruộng để trồng lúa nước, nhưng hơn hai thập kỷ qua theo quá trình phát triển đô thị hóa các đồng ruộng đã chuyển đổi mục đích sang xây dựng các khu dân cư. Do còn thấp trũng và ảnh hưởng của việc xây dựng các khu dân cư nên hiện nay khu vực này thường bị ngập úng cục bộ và chịu ảnh hưởng của các trận lũ lụt hàng năm.

+ Địa hình đồi thấp: chiếm trên 20% diện tích chủ yếu là khu vực Lịch Đợi ( Độn Hỏa Pháo) đất chủ yếu là đất feralit vàng đỏ, thuận lợi cho việc trồng các cây ăn quả dài ngày, trồng rừng. Trước đây khu vực này là vùng đất thưa dân và có nhiều mồ mã nhưng nay đã được quy hoạch, phân bố lại nên dân cư tập trung ngày càng nhiều, các khu vực hoang hóa đã được khai thác và đưa vào sử dụng.

Phường Đúc mang đầy đủ các đặc tính khí hậu và thời tiết thành phố Huế và tỉnh TT- Huế. Thời kỳ khô hạn thường kéo dài 6 tháng trong năm từ tháng 3 đến tháng 8, thời kỳ ẩm ướt cũng 6 tháng từ tháng 9 đến tháng 2. Là vùng thấp trũng nên khi có lũ lụt xảy ra thường hay bị ngập sâu trên diện rộng.

Phường Đúc nằm ở bờ hữu ngạn phía hạ nguồn sông Hương chảy qua thành phố Huế, từ cầu Bạch Hổ giáp cồn Dã Viên, sông Hương có chi lưu là sông An Cựu (Lợi Nông) Phường Đúc cũng giáp với bờ hữu sông An Cựu cho đến cầu Nam Giao. Cả hai đoạn sông chảy qua địa bàn phường chừng 5km. Ngoài hai sông trên, trong địa bàn phường còn có nhiều khe suối bắt nguồn từ vùng đồi Lịch Đợi và phường Thủy Xuân chảy theo hướng Bắc Nam đổ ra sông qua các điểm thoát nước chính: cống Cầu Sắt (Khu vực 5), cống Trắng ( Khu vực 4), cống Cầu Lòn ( Khu vực 3), các cống qua đường Bùi Thị Xuân và Phan Chu Trinh đổ ra sông An Cựu (Khu vực 2).

Mật độ dân số: Tổng dân số : 11294 (trong đó dân số 10807, dân số tạm trú đã quy đổi 422), mật độ đân số: 6490 người/km2; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: 4728/4652, 98,39%

Hiện trạng sử dụng đất

Theo kết quả thống kê đất đai năm 2022 (đến ngày 31/12/2022), tổng diện tích đất tự nhiên của phường là 173,85 ha, được sử dụng như sau:

2.1. Phân bổ theo mục đích sử dụng:

2.1.1.  Đất nông nghiệp:

Có 9,92 ha, chiếm 5,71 % diện tích tự nhiên của phường

Được phân bổ như sau:

- Đất trồng cây hàng năm 4,85 ha, chiếm 2,79 % so với diện tích tự nhiên; trong đó:

+ Đất trồng lúa 0,29 ha, chiếm 0,17 % so với diện tích tự nhiên

+ Đất trồng cây hàng năm khác 4,57 ha, chiếm 2,63 % so với diện tích tự nhiên.

- Đất trồng cây lâu năm 5,07 ha, chiếm 2,91 % so với diện tích tự nhiên.

2.1.2.  Đất phi nông nghiệp:

Đất phi nông nghiệp có 149,32 ha, chiếm 85,89 % diện tích tự nhiên của phường.

Trong đó:

- Đất ở đô thị: 53,65 ha, chiếm 30,68 % so với diện tích tự nhiên.

- Đất chuyên dùng: 39,38 ha, chiếm 22,65% so với diện tích tự nhiên, gồm:

+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 0,30 ha;

+ Đất quốc phòng: 1,92 ha;

+ Đất an ninh: 0,32 ha;

+ Đất xây dựng công trình sự nghiệp: 3,81 ha;

+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 3,20 ha;

+ Đất sử dụng vào mục đích cộng cộng: 32,50 ha (chủ yếu là đất giao thông, đất thuỷ lợi, đất có di tích lịch sử - văn hoá, đất công viên...).

- Đất cơ sở tôn giáo: 3,23 ha.

          - Đất cơ sở tín ngưỡng: 1,60 ha.

          - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 4,19 ha.

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: 47,24 ha.

- Đất có mặt nước chuyên dùng: 0,51 ha

- Đất phi nông nghiệp khác 0,02 ha

2.1.3. Đất chưa sử dụng:

- Đất bằng chưa sử dụng: 11,43 ha, chiếm 11,65 % diện tích tự nhiên của phường.

2.2. Phân bố quỹ đất theo đối tượng sử dụng:

2.2.1. Hộ gia đình, cá nhân: sử dụng 61,61 ha, chiếm 35,44% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng, trong đó:

- Đất nông nghiệp: 7,96 ha.

- Đất phi nông nghiệp: 35,65 ha (chủ yếu là đất ở tại đô thị).

2.2.2. Các tổ chức kinh tế: sử dụng 4,73 ha, chiếm 2,72% diện đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.3. Các cơ quan, đơn vị của Nhà nước: sử dụng 8,52 ha chiếm 4,90% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.4. Tổ chức sự nghiệp công lập: sử dụng diện tích 9,70 ha chiếm 5.58% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.5. Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo: sử dụng 4,83 ha, chiếm 2,78% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.3. Phân bố quỹ đất theo đối tượng quản lý:

2.3.1 UBND xã quản lý: đang quản lý 8,21 ha (chủ yếu đất bằng chưa sử dụng) chiếm 4,72% diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

2.3.2 Tổ chức phát triển quỹ đất quản lý: đang quản lý 3,27 ha chiếm 1,88 % diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

2.3.3 Cộng đồng dân cư và tổ chức khác: đang quản lý 72,99 ha chiếm 41,99 % diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

 

Trương Quốc Tuấn - VPTK
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Giới thiệu tình hình chung và những thông tin cơ bản của địa phương
Ngày cập nhật 23/02/2023

Phường Phường Đúc được chính thức thành lập và ra mắt ngày 20-08-1983 theo Quyết định số 03 của Hội đồng Bộ trưởng về phân chia địa giới hành chính thành lập thêm một số phường xã mới thuộc tỉnh Bình Trị Thiên do Bộ trưởng, Tổng thư ký HĐBT Nguyễn Hữu Thụ ký ngày 06 tháng 01 năm 1983. Địa bàn để thành lập phường là một phần của phường Vĩnh Ninh gồm khu vực Bảo Quốc, khu vực Lịch Đợi, khu vực Ga Huế từ Cầu Nam Giao đến cầu Lòn và cồn Dã Viên cùng với hầu hết phần đất của thôn Thượng 5, xã Thủy Xuân.

 

Phường Phường Đúc nằm trên một dãi đất ven sông thuộc bờ hữu ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố chừng 3 km về phía Tây Nam.

Phường có tọa độ địa lý  16027'19" vĩ độ Bắc và 1070 33'52" kinh tuyến Đông.

Địa giới của phường được xác định :

- Bắc giáp bờ hữu ngạn sông Hương (bờ tả ngạn là phường Kim Long ) và sông An Cựu (còn gọi là sông Lợi Nông - bờ tả ngạn là phường Vĩnh Ninh);

- Đông giáp phường Trường An;

- Nam giáp phường Thủy Xuân;

- Tây giáp phường Thủy Biều;

 Phường Phường Đúc có diện tích tự nhiên chừng 1,73 km2, kéo dài theo hướng Đông - Tây hơi lệch theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, từ cầu Nam Giao lên giáp khu vực chợ Long Thọ với chiều dài chừng 5 km, nơi có chiều ngang mở rộng nhất theo hướng Bắc – Nam là đoạn từ cầu Bạch Hổ (Dã Viên) vào khu đồi Lịch Đợi rộng chừng 3 km, nơi hẹp nhất chỉ vài trăm mét là khu vực 4, nơi có trụ sở HĐND - UBND Phường tọa lạc.

Là một dãi đất hẹp chạy theo ven sông nhưng Phường Đúc có địa hình khá đa dạng:

+ Địa hình ven sông: chiếm chừng 20% diện tích với cồn Dã Viên và các bãi bồi ven sông, nơi đây độ phì nhiêu của đất được tăng cường hàng năm bởi phù sa sông thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp với các loại hoa màu ngắn ngày như các loại rau, đậu, cây gia vị, cây ăn quả, cây lương thực như bắp (ngô) – bắp cồn Dã Viên có hương vị thơm ngon không thua kém bắp cồn Hến nổi tiếng là bao.

+ Địa hình đồng bằng: chiếm hơn 50% diện tích, địa hình thường thấp trũng, nơi đây trước kia nhiều khu vực là đồng ruộng để trồng lúa nước, nhưng hơn hai thập kỷ qua theo quá trình phát triển đô thị hóa các đồng ruộng đã chuyển đổi mục đích sang xây dựng các khu dân cư. Do còn thấp trũng và ảnh hưởng của việc xây dựng các khu dân cư nên hiện nay khu vực này thường bị ngập úng cục bộ và chịu ảnh hưởng của các trận lũ lụt hàng năm.

+ Địa hình đồi thấp: chiếm trên 20% diện tích chủ yếu là khu vực Lịch Đợi ( Độn Hỏa Pháo) đất chủ yếu là đất feralit vàng đỏ, thuận lợi cho việc trồng các cây ăn quả dài ngày, trồng rừng. Trước đây khu vực này là vùng đất thưa dân và có nhiều mồ mã nhưng nay đã được quy hoạch, phân bố lại nên dân cư tập trung ngày càng nhiều, các khu vực hoang hóa đã được khai thác và đưa vào sử dụng.

Phường Đúc mang đầy đủ các đặc tính khí hậu và thời tiết thành phố Huế và tỉnh TT- Huế. Thời kỳ khô hạn thường kéo dài 6 tháng trong năm từ tháng 3 đến tháng 8, thời kỳ ẩm ướt cũng 6 tháng từ tháng 9 đến tháng 2. Là vùng thấp trũng nên khi có lũ lụt xảy ra thường hay bị ngập sâu trên diện rộng.

Phường Đúc nằm ở bờ hữu ngạn phía hạ nguồn sông Hương chảy qua thành phố Huế, từ cầu Bạch Hổ giáp cồn Dã Viên, sông Hương có chi lưu là sông An Cựu (Lợi Nông) Phường Đúc cũng giáp với bờ hữu sông An Cựu cho đến cầu Nam Giao. Cả hai đoạn sông chảy qua địa bàn phường chừng 5km. Ngoài hai sông trên, trong địa bàn phường còn có nhiều khe suối bắt nguồn từ vùng đồi Lịch Đợi và phường Thủy Xuân chảy theo hướng Bắc Nam đổ ra sông qua các điểm thoát nước chính: cống Cầu Sắt (Khu vực 5), cống Trắng ( Khu vực 4), cống Cầu Lòn ( Khu vực 3), các cống qua đường Bùi Thị Xuân và Phan Chu Trinh đổ ra sông An Cựu (Khu vực 2).

Mật độ dân số: Tổng dân số : 11294 (trong đó dân số 10807, dân số tạm trú đã quy đổi 422), mật độ đân số: 6490 người/km2; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: 4728/4652, 98,39%

Hiện trạng sử dụng đất

Theo kết quả thống kê đất đai năm 2022 (đến ngày 31/12/2022), tổng diện tích đất tự nhiên của phường là 173,85 ha, được sử dụng như sau:

2.1. Phân bổ theo mục đích sử dụng:

2.1.1.  Đất nông nghiệp:

Có 9,92 ha, chiếm 5,71 % diện tích tự nhiên của phường

Được phân bổ như sau:

- Đất trồng cây hàng năm 4,85 ha, chiếm 2,79 % so với diện tích tự nhiên; trong đó:

+ Đất trồng lúa 0,29 ha, chiếm 0,17 % so với diện tích tự nhiên

+ Đất trồng cây hàng năm khác 4,57 ha, chiếm 2,63 % so với diện tích tự nhiên.

- Đất trồng cây lâu năm 5,07 ha, chiếm 2,91 % so với diện tích tự nhiên.

2.1.2.  Đất phi nông nghiệp:

Đất phi nông nghiệp có 149,32 ha, chiếm 85,89 % diện tích tự nhiên của phường.

Trong đó:

- Đất ở đô thị: 53,65 ha, chiếm 30,68 % so với diện tích tự nhiên.

- Đất chuyên dùng: 39,38 ha, chiếm 22,65% so với diện tích tự nhiên, gồm:

+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 0,30 ha;

+ Đất quốc phòng: 1,92 ha;

+ Đất an ninh: 0,32 ha;

+ Đất xây dựng công trình sự nghiệp: 3,81 ha;

+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 3,20 ha;

+ Đất sử dụng vào mục đích cộng cộng: 32,50 ha (chủ yếu là đất giao thông, đất thuỷ lợi, đất có di tích lịch sử - văn hoá, đất công viên...).

- Đất cơ sở tôn giáo: 3,23 ha.

          - Đất cơ sở tín ngưỡng: 1,60 ha.

          - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 4,19 ha.

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: 47,24 ha.

- Đất có mặt nước chuyên dùng: 0,51 ha

- Đất phi nông nghiệp khác 0,02 ha

2.1.3. Đất chưa sử dụng:

- Đất bằng chưa sử dụng: 11,43 ha, chiếm 11,65 % diện tích tự nhiên của phường.

2.2. Phân bố quỹ đất theo đối tượng sử dụng:

2.2.1. Hộ gia đình, cá nhân: sử dụng 61,61 ha, chiếm 35,44% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng, trong đó:

- Đất nông nghiệp: 7,96 ha.

- Đất phi nông nghiệp: 35,65 ha (chủ yếu là đất ở tại đô thị).

2.2.2. Các tổ chức kinh tế: sử dụng 4,73 ha, chiếm 2,72% diện đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.3. Các cơ quan, đơn vị của Nhà nước: sử dụng 8,52 ha chiếm 4,90% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.4. Tổ chức sự nghiệp công lập: sử dụng diện tích 9,70 ha chiếm 5.58% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.5. Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo: sử dụng 4,83 ha, chiếm 2,78% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.3. Phân bố quỹ đất theo đối tượng quản lý:

2.3.1 UBND xã quản lý: đang quản lý 8,21 ha (chủ yếu đất bằng chưa sử dụng) chiếm 4,72% diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

2.3.2 Tổ chức phát triển quỹ đất quản lý: đang quản lý 3,27 ha chiếm 1,88 % diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

2.3.3 Cộng đồng dân cư và tổ chức khác: đang quản lý 72,99 ha chiếm 41,99 % diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

 

Trương Quốc Tuấn - VPTK
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Giới thiệu tình hình chung và những thông tin cơ bản của địa phương
Ngày cập nhật 23/02/2023

Phường Phường Đúc được chính thức thành lập và ra mắt ngày 20-08-1983 theo Quyết định số 03 của Hội đồng Bộ trưởng về phân chia địa giới hành chính thành lập thêm một số phường xã mới thuộc tỉnh Bình Trị Thiên do Bộ trưởng, Tổng thư ký HĐBT Nguyễn Hữu Thụ ký ngày 06 tháng 01 năm 1983. Địa bàn để thành lập phường là một phần của phường Vĩnh Ninh gồm khu vực Bảo Quốc, khu vực Lịch Đợi, khu vực Ga Huế từ Cầu Nam Giao đến cầu Lòn và cồn Dã Viên cùng với hầu hết phần đất của thôn Thượng 5, xã Thủy Xuân.

 

Phường Phường Đúc nằm trên một dãi đất ven sông thuộc bờ hữu ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố chừng 3 km về phía Tây Nam.

Phường có tọa độ địa lý  16027'19" vĩ độ Bắc và 1070 33'52" kinh tuyến Đông.

Địa giới của phường được xác định :

- Bắc giáp bờ hữu ngạn sông Hương (bờ tả ngạn là phường Kim Long ) và sông An Cựu (còn gọi là sông Lợi Nông - bờ tả ngạn là phường Vĩnh Ninh);

- Đông giáp phường Trường An;

- Nam giáp phường Thủy Xuân;

- Tây giáp phường Thủy Biều;

 Phường Phường Đúc có diện tích tự nhiên chừng 1,73 km2, kéo dài theo hướng Đông - Tây hơi lệch theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, từ cầu Nam Giao lên giáp khu vực chợ Long Thọ với chiều dài chừng 5 km, nơi có chiều ngang mở rộng nhất theo hướng Bắc – Nam là đoạn từ cầu Bạch Hổ (Dã Viên) vào khu đồi Lịch Đợi rộng chừng 3 km, nơi hẹp nhất chỉ vài trăm mét là khu vực 4, nơi có trụ sở HĐND - UBND Phường tọa lạc.

Là một dãi đất hẹp chạy theo ven sông nhưng Phường Đúc có địa hình khá đa dạng:

+ Địa hình ven sông: chiếm chừng 20% diện tích với cồn Dã Viên và các bãi bồi ven sông, nơi đây độ phì nhiêu của đất được tăng cường hàng năm bởi phù sa sông thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp với các loại hoa màu ngắn ngày như các loại rau, đậu, cây gia vị, cây ăn quả, cây lương thực như bắp (ngô) – bắp cồn Dã Viên có hương vị thơm ngon không thua kém bắp cồn Hến nổi tiếng là bao.

+ Địa hình đồng bằng: chiếm hơn 50% diện tích, địa hình thường thấp trũng, nơi đây trước kia nhiều khu vực là đồng ruộng để trồng lúa nước, nhưng hơn hai thập kỷ qua theo quá trình phát triển đô thị hóa các đồng ruộng đã chuyển đổi mục đích sang xây dựng các khu dân cư. Do còn thấp trũng và ảnh hưởng của việc xây dựng các khu dân cư nên hiện nay khu vực này thường bị ngập úng cục bộ và chịu ảnh hưởng của các trận lũ lụt hàng năm.

+ Địa hình đồi thấp: chiếm trên 20% diện tích chủ yếu là khu vực Lịch Đợi ( Độn Hỏa Pháo) đất chủ yếu là đất feralit vàng đỏ, thuận lợi cho việc trồng các cây ăn quả dài ngày, trồng rừng. Trước đây khu vực này là vùng đất thưa dân và có nhiều mồ mã nhưng nay đã được quy hoạch, phân bố lại nên dân cư tập trung ngày càng nhiều, các khu vực hoang hóa đã được khai thác và đưa vào sử dụng.

Phường Đúc mang đầy đủ các đặc tính khí hậu và thời tiết thành phố Huế và tỉnh TT- Huế. Thời kỳ khô hạn thường kéo dài 6 tháng trong năm từ tháng 3 đến tháng 8, thời kỳ ẩm ướt cũng 6 tháng từ tháng 9 đến tháng 2. Là vùng thấp trũng nên khi có lũ lụt xảy ra thường hay bị ngập sâu trên diện rộng.

Phường Đúc nằm ở bờ hữu ngạn phía hạ nguồn sông Hương chảy qua thành phố Huế, từ cầu Bạch Hổ giáp cồn Dã Viên, sông Hương có chi lưu là sông An Cựu (Lợi Nông) Phường Đúc cũng giáp với bờ hữu sông An Cựu cho đến cầu Nam Giao. Cả hai đoạn sông chảy qua địa bàn phường chừng 5km. Ngoài hai sông trên, trong địa bàn phường còn có nhiều khe suối bắt nguồn từ vùng đồi Lịch Đợi và phường Thủy Xuân chảy theo hướng Bắc Nam đổ ra sông qua các điểm thoát nước chính: cống Cầu Sắt (Khu vực 5), cống Trắng ( Khu vực 4), cống Cầu Lòn ( Khu vực 3), các cống qua đường Bùi Thị Xuân và Phan Chu Trinh đổ ra sông An Cựu (Khu vực 2).

Mật độ dân số: Tổng dân số : 11294 (trong đó dân số 10807, dân số tạm trú đã quy đổi 422), mật độ đân số: 6490 người/km2; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: 4728/4652, 98,39%

Hiện trạng sử dụng đất

Theo kết quả thống kê đất đai năm 2022 (đến ngày 31/12/2022), tổng diện tích đất tự nhiên của phường là 173,85 ha, được sử dụng như sau:

2.1. Phân bổ theo mục đích sử dụng:

2.1.1.  Đất nông nghiệp:

Có 9,92 ha, chiếm 5,71 % diện tích tự nhiên của phường

Được phân bổ như sau:

- Đất trồng cây hàng năm 4,85 ha, chiếm 2,79 % so với diện tích tự nhiên; trong đó:

+ Đất trồng lúa 0,29 ha, chiếm 0,17 % so với diện tích tự nhiên

+ Đất trồng cây hàng năm khác 4,57 ha, chiếm 2,63 % so với diện tích tự nhiên.

- Đất trồng cây lâu năm 5,07 ha, chiếm 2,91 % so với diện tích tự nhiên.

2.1.2.  Đất phi nông nghiệp:

Đất phi nông nghiệp có 149,32 ha, chiếm 85,89 % diện tích tự nhiên của phường.

Trong đó:

- Đất ở đô thị: 53,65 ha, chiếm 30,68 % so với diện tích tự nhiên.

- Đất chuyên dùng: 39,38 ha, chiếm 22,65% so với diện tích tự nhiên, gồm:

+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 0,30 ha;

+ Đất quốc phòng: 1,92 ha;

+ Đất an ninh: 0,32 ha;

+ Đất xây dựng công trình sự nghiệp: 3,81 ha;

+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 3,20 ha;

+ Đất sử dụng vào mục đích cộng cộng: 32,50 ha (chủ yếu là đất giao thông, đất thuỷ lợi, đất có di tích lịch sử - văn hoá, đất công viên...).

- Đất cơ sở tôn giáo: 3,23 ha.

          - Đất cơ sở tín ngưỡng: 1,60 ha.

          - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 4,19 ha.

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: 47,24 ha.

- Đất có mặt nước chuyên dùng: 0,51 ha

- Đất phi nông nghiệp khác 0,02 ha

2.1.3. Đất chưa sử dụng:

- Đất bằng chưa sử dụng: 11,43 ha, chiếm 11,65 % diện tích tự nhiên của phường.

2.2. Phân bố quỹ đất theo đối tượng sử dụng:

2.2.1. Hộ gia đình, cá nhân: sử dụng 61,61 ha, chiếm 35,44% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng, trong đó:

- Đất nông nghiệp: 7,96 ha.

- Đất phi nông nghiệp: 35,65 ha (chủ yếu là đất ở tại đô thị).

2.2.2. Các tổ chức kinh tế: sử dụng 4,73 ha, chiếm 2,72% diện đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.3. Các cơ quan, đơn vị của Nhà nước: sử dụng 8,52 ha chiếm 4,90% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.4. Tổ chức sự nghiệp công lập: sử dụng diện tích 9,70 ha chiếm 5.58% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.5. Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo: sử dụng 4,83 ha, chiếm 2,78% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.3. Phân bố quỹ đất theo đối tượng quản lý:

2.3.1 UBND xã quản lý: đang quản lý 8,21 ha (chủ yếu đất bằng chưa sử dụng) chiếm 4,72% diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

2.3.2 Tổ chức phát triển quỹ đất quản lý: đang quản lý 3,27 ha chiếm 1,88 % diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

2.3.3 Cộng đồng dân cư và tổ chức khác: đang quản lý 72,99 ha chiếm 41,99 % diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

 

Trương Quốc Tuấn - VPTK
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Giới thiệu tình hình chung và những thông tin cơ bản của địa phương
Ngày cập nhật 23/02/2023

Phường Phường Đúc được chính thức thành lập và ra mắt ngày 20-08-1983 theo Quyết định số 03 của Hội đồng Bộ trưởng về phân chia địa giới hành chính thành lập thêm một số phường xã mới thuộc tỉnh Bình Trị Thiên do Bộ trưởng, Tổng thư ký HĐBT Nguyễn Hữu Thụ ký ngày 06 tháng 01 năm 1983. Địa bàn để thành lập phường là một phần của phường Vĩnh Ninh gồm khu vực Bảo Quốc, khu vực Lịch Đợi, khu vực Ga Huế từ Cầu Nam Giao đến cầu Lòn và cồn Dã Viên cùng với hầu hết phần đất của thôn Thượng 5, xã Thủy Xuân.

 

Phường Phường Đúc nằm trên một dãi đất ven sông thuộc bờ hữu ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố chừng 3 km về phía Tây Nam.

Phường có tọa độ địa lý  16027'19" vĩ độ Bắc và 1070 33'52" kinh tuyến Đông.

Địa giới của phường được xác định :

- Bắc giáp bờ hữu ngạn sông Hương (bờ tả ngạn là phường Kim Long ) và sông An Cựu (còn gọi là sông Lợi Nông - bờ tả ngạn là phường Vĩnh Ninh);

- Đông giáp phường Trường An;

- Nam giáp phường Thủy Xuân;

- Tây giáp phường Thủy Biều;

 Phường Phường Đúc có diện tích tự nhiên chừng 1,73 km2, kéo dài theo hướng Đông - Tây hơi lệch theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, từ cầu Nam Giao lên giáp khu vực chợ Long Thọ với chiều dài chừng 5 km, nơi có chiều ngang mở rộng nhất theo hướng Bắc – Nam là đoạn từ cầu Bạch Hổ (Dã Viên) vào khu đồi Lịch Đợi rộng chừng 3 km, nơi hẹp nhất chỉ vài trăm mét là khu vực 4, nơi có trụ sở HĐND - UBND Phường tọa lạc.

Là một dãi đất hẹp chạy theo ven sông nhưng Phường Đúc có địa hình khá đa dạng:

+ Địa hình ven sông: chiếm chừng 20% diện tích với cồn Dã Viên và các bãi bồi ven sông, nơi đây độ phì nhiêu của đất được tăng cường hàng năm bởi phù sa sông thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp với các loại hoa màu ngắn ngày như các loại rau, đậu, cây gia vị, cây ăn quả, cây lương thực như bắp (ngô) – bắp cồn Dã Viên có hương vị thơm ngon không thua kém bắp cồn Hến nổi tiếng là bao.

+ Địa hình đồng bằng: chiếm hơn 50% diện tích, địa hình thường thấp trũng, nơi đây trước kia nhiều khu vực là đồng ruộng để trồng lúa nước, nhưng hơn hai thập kỷ qua theo quá trình phát triển đô thị hóa các đồng ruộng đã chuyển đổi mục đích sang xây dựng các khu dân cư. Do còn thấp trũng và ảnh hưởng của việc xây dựng các khu dân cư nên hiện nay khu vực này thường bị ngập úng cục bộ và chịu ảnh hưởng của các trận lũ lụt hàng năm.

+ Địa hình đồi thấp: chiếm trên 20% diện tích chủ yếu là khu vực Lịch Đợi ( Độn Hỏa Pháo) đất chủ yếu là đất feralit vàng đỏ, thuận lợi cho việc trồng các cây ăn quả dài ngày, trồng rừng. Trước đây khu vực này là vùng đất thưa dân và có nhiều mồ mã nhưng nay đã được quy hoạch, phân bố lại nên dân cư tập trung ngày càng nhiều, các khu vực hoang hóa đã được khai thác và đưa vào sử dụng.

Phường Đúc mang đầy đủ các đặc tính khí hậu và thời tiết thành phố Huế và tỉnh TT- Huế. Thời kỳ khô hạn thường kéo dài 6 tháng trong năm từ tháng 3 đến tháng 8, thời kỳ ẩm ướt cũng 6 tháng từ tháng 9 đến tháng 2. Là vùng thấp trũng nên khi có lũ lụt xảy ra thường hay bị ngập sâu trên diện rộng.

Phường Đúc nằm ở bờ hữu ngạn phía hạ nguồn sông Hương chảy qua thành phố Huế, từ cầu Bạch Hổ giáp cồn Dã Viên, sông Hương có chi lưu là sông An Cựu (Lợi Nông) Phường Đúc cũng giáp với bờ hữu sông An Cựu cho đến cầu Nam Giao. Cả hai đoạn sông chảy qua địa bàn phường chừng 5km. Ngoài hai sông trên, trong địa bàn phường còn có nhiều khe suối bắt nguồn từ vùng đồi Lịch Đợi và phường Thủy Xuân chảy theo hướng Bắc Nam đổ ra sông qua các điểm thoát nước chính: cống Cầu Sắt (Khu vực 5), cống Trắng ( Khu vực 4), cống Cầu Lòn ( Khu vực 3), các cống qua đường Bùi Thị Xuân và Phan Chu Trinh đổ ra sông An Cựu (Khu vực 2).

Mật độ dân số: Tổng dân số : 11294 (trong đó dân số 10807, dân số tạm trú đã quy đổi 422), mật độ đân số: 6490 người/km2; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: 4728/4652, 98,39%

Hiện trạng sử dụng đất

Theo kết quả thống kê đất đai năm 2022 (đến ngày 31/12/2022), tổng diện tích đất tự nhiên của phường là 173,85 ha, được sử dụng như sau:

2.1. Phân bổ theo mục đích sử dụng:

2.1.1.  Đất nông nghiệp:

Có 9,92 ha, chiếm 5,71 % diện tích tự nhiên của phường

Được phân bổ như sau:

- Đất trồng cây hàng năm 4,85 ha, chiếm 2,79 % so với diện tích tự nhiên; trong đó:

+ Đất trồng lúa 0,29 ha, chiếm 0,17 % so với diện tích tự nhiên

+ Đất trồng cây hàng năm khác 4,57 ha, chiếm 2,63 % so với diện tích tự nhiên.

- Đất trồng cây lâu năm 5,07 ha, chiếm 2,91 % so với diện tích tự nhiên.

2.1.2.  Đất phi nông nghiệp:

Đất phi nông nghiệp có 149,32 ha, chiếm 85,89 % diện tích tự nhiên của phường.

Trong đó:

- Đất ở đô thị: 53,65 ha, chiếm 30,68 % so với diện tích tự nhiên.

- Đất chuyên dùng: 39,38 ha, chiếm 22,65% so với diện tích tự nhiên, gồm:

+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 0,30 ha;

+ Đất quốc phòng: 1,92 ha;

+ Đất an ninh: 0,32 ha;

+ Đất xây dựng công trình sự nghiệp: 3,81 ha;

+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 3,20 ha;

+ Đất sử dụng vào mục đích cộng cộng: 32,50 ha (chủ yếu là đất giao thông, đất thuỷ lợi, đất có di tích lịch sử - văn hoá, đất công viên...).

- Đất cơ sở tôn giáo: 3,23 ha.

          - Đất cơ sở tín ngưỡng: 1,60 ha.

          - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 4,19 ha.

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: 47,24 ha.

- Đất có mặt nước chuyên dùng: 0,51 ha

- Đất phi nông nghiệp khác 0,02 ha

2.1.3. Đất chưa sử dụng:

- Đất bằng chưa sử dụng: 11,43 ha, chiếm 11,65 % diện tích tự nhiên của phường.

2.2. Phân bố quỹ đất theo đối tượng sử dụng:

2.2.1. Hộ gia đình, cá nhân: sử dụng 61,61 ha, chiếm 35,44% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng, trong đó:

- Đất nông nghiệp: 7,96 ha.

- Đất phi nông nghiệp: 35,65 ha (chủ yếu là đất ở tại đô thị).

2.2.2. Các tổ chức kinh tế: sử dụng 4,73 ha, chiếm 2,72% diện đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.3. Các cơ quan, đơn vị của Nhà nước: sử dụng 8,52 ha chiếm 4,90% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.4. Tổ chức sự nghiệp công lập: sử dụng diện tích 9,70 ha chiếm 5.58% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.5. Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo: sử dụng 4,83 ha, chiếm 2,78% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.3. Phân bố quỹ đất theo đối tượng quản lý:

2.3.1 UBND xã quản lý: đang quản lý 8,21 ha (chủ yếu đất bằng chưa sử dụng) chiếm 4,72% diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

2.3.2 Tổ chức phát triển quỹ đất quản lý: đang quản lý 3,27 ha chiếm 1,88 % diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

2.3.3 Cộng đồng dân cư và tổ chức khác: đang quản lý 72,99 ha chiếm 41,99 % diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

 

Trương Quốc Tuấn - VPTK
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Giới thiệu tình hình chung và những thông tin cơ bản của địa phương
Ngày cập nhật 23/02/2023

Phường Phường Đúc được chính thức thành lập và ra mắt ngày 20-08-1983 theo Quyết định số 03 của Hội đồng Bộ trưởng về phân chia địa giới hành chính thành lập thêm một số phường xã mới thuộc tỉnh Bình Trị Thiên do Bộ trưởng, Tổng thư ký HĐBT Nguyễn Hữu Thụ ký ngày 06 tháng 01 năm 1983. Địa bàn để thành lập phường là một phần của phường Vĩnh Ninh gồm khu vực Bảo Quốc, khu vực Lịch Đợi, khu vực Ga Huế từ Cầu Nam Giao đến cầu Lòn và cồn Dã Viên cùng với hầu hết phần đất của thôn Thượng 5, xã Thủy Xuân.

 

Phường Phường Đúc nằm trên một dãi đất ven sông thuộc bờ hữu ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố chừng 3 km về phía Tây Nam.

Phường có tọa độ địa lý  16027'19" vĩ độ Bắc và 1070 33'52" kinh tuyến Đông.

Địa giới của phường được xác định :

- Bắc giáp bờ hữu ngạn sông Hương (bờ tả ngạn là phường Kim Long ) và sông An Cựu (còn gọi là sông Lợi Nông - bờ tả ngạn là phường Vĩnh Ninh);

- Đông giáp phường Trường An;

- Nam giáp phường Thủy Xuân;

- Tây giáp phường Thủy Biều;

 Phường Phường Đúc có diện tích tự nhiên chừng 1,73 km2, kéo dài theo hướng Đông - Tây hơi lệch theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, từ cầu Nam Giao lên giáp khu vực chợ Long Thọ với chiều dài chừng 5 km, nơi có chiều ngang mở rộng nhất theo hướng Bắc – Nam là đoạn từ cầu Bạch Hổ (Dã Viên) vào khu đồi Lịch Đợi rộng chừng 3 km, nơi hẹp nhất chỉ vài trăm mét là khu vực 4, nơi có trụ sở HĐND - UBND Phường tọa lạc.

Là một dãi đất hẹp chạy theo ven sông nhưng Phường Đúc có địa hình khá đa dạng:

+ Địa hình ven sông: chiếm chừng 20% diện tích với cồn Dã Viên và các bãi bồi ven sông, nơi đây độ phì nhiêu của đất được tăng cường hàng năm bởi phù sa sông thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp với các loại hoa màu ngắn ngày như các loại rau, đậu, cây gia vị, cây ăn quả, cây lương thực như bắp (ngô) – bắp cồn Dã Viên có hương vị thơm ngon không thua kém bắp cồn Hến nổi tiếng là bao.

+ Địa hình đồng bằng: chiếm hơn 50% diện tích, địa hình thường thấp trũng, nơi đây trước kia nhiều khu vực là đồng ruộng để trồng lúa nước, nhưng hơn hai thập kỷ qua theo quá trình phát triển đô thị hóa các đồng ruộng đã chuyển đổi mục đích sang xây dựng các khu dân cư. Do còn thấp trũng và ảnh hưởng của việc xây dựng các khu dân cư nên hiện nay khu vực này thường bị ngập úng cục bộ và chịu ảnh hưởng của các trận lũ lụt hàng năm.

+ Địa hình đồi thấp: chiếm trên 20% diện tích chủ yếu là khu vực Lịch Đợi ( Độn Hỏa Pháo) đất chủ yếu là đất feralit vàng đỏ, thuận lợi cho việc trồng các cây ăn quả dài ngày, trồng rừng. Trước đây khu vực này là vùng đất thưa dân và có nhiều mồ mã nhưng nay đã được quy hoạch, phân bố lại nên dân cư tập trung ngày càng nhiều, các khu vực hoang hóa đã được khai thác và đưa vào sử dụng.

Phường Đúc mang đầy đủ các đặc tính khí hậu và thời tiết thành phố Huế và tỉnh TT- Huế. Thời kỳ khô hạn thường kéo dài 6 tháng trong năm từ tháng 3 đến tháng 8, thời kỳ ẩm ướt cũng 6 tháng từ tháng 9 đến tháng 2. Là vùng thấp trũng nên khi có lũ lụt xảy ra thường hay bị ngập sâu trên diện rộng.

Phường Đúc nằm ở bờ hữu ngạn phía hạ nguồn sông Hương chảy qua thành phố Huế, từ cầu Bạch Hổ giáp cồn Dã Viên, sông Hương có chi lưu là sông An Cựu (Lợi Nông) Phường Đúc cũng giáp với bờ hữu sông An Cựu cho đến cầu Nam Giao. Cả hai đoạn sông chảy qua địa bàn phường chừng 5km. Ngoài hai sông trên, trong địa bàn phường còn có nhiều khe suối bắt nguồn từ vùng đồi Lịch Đợi và phường Thủy Xuân chảy theo hướng Bắc Nam đổ ra sông qua các điểm thoát nước chính: cống Cầu Sắt (Khu vực 5), cống Trắng ( Khu vực 4), cống Cầu Lòn ( Khu vực 3), các cống qua đường Bùi Thị Xuân và Phan Chu Trinh đổ ra sông An Cựu (Khu vực 2).

Mật độ dân số: Tổng dân số : 11294 (trong đó dân số 10807, dân số tạm trú đã quy đổi 422), mật độ đân số: 6490 người/km2; tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: 4728/4652, 98,39%

Hiện trạng sử dụng đất

Theo kết quả thống kê đất đai năm 2022 (đến ngày 31/12/2022), tổng diện tích đất tự nhiên của phường là 173,85 ha, được sử dụng như sau:

2.1. Phân bổ theo mục đích sử dụng:

2.1.1.  Đất nông nghiệp:

Có 9,92 ha, chiếm 5,71 % diện tích tự nhiên của phường

Được phân bổ như sau:

- Đất trồng cây hàng năm 4,85 ha, chiếm 2,79 % so với diện tích tự nhiên; trong đó:

+ Đất trồng lúa 0,29 ha, chiếm 0,17 % so với diện tích tự nhiên

+ Đất trồng cây hàng năm khác 4,57 ha, chiếm 2,63 % so với diện tích tự nhiên.

- Đất trồng cây lâu năm 5,07 ha, chiếm 2,91 % so với diện tích tự nhiên.

2.1.2.  Đất phi nông nghiệp:

Đất phi nông nghiệp có 149,32 ha, chiếm 85,89 % diện tích tự nhiên của phường.

Trong đó:

- Đất ở đô thị: 53,65 ha, chiếm 30,68 % so với diện tích tự nhiên.

- Đất chuyên dùng: 39,38 ha, chiếm 22,65% so với diện tích tự nhiên, gồm:

+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 0,30 ha;

+ Đất quốc phòng: 1,92 ha;

+ Đất an ninh: 0,32 ha;

+ Đất xây dựng công trình sự nghiệp: 3,81 ha;

+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: 3,20 ha;

+ Đất sử dụng vào mục đích cộng cộng: 32,50 ha (chủ yếu là đất giao thông, đất thuỷ lợi, đất có di tích lịch sử - văn hoá, đất công viên...).

- Đất cơ sở tôn giáo: 3,23 ha.

          - Đất cơ sở tín ngưỡng: 1,60 ha.

          - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 4,19 ha.

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: 47,24 ha.

- Đất có mặt nước chuyên dùng: 0,51 ha

- Đất phi nông nghiệp khác 0,02 ha

2.1.3. Đất chưa sử dụng:

- Đất bằng chưa sử dụng: 11,43 ha, chiếm 11,65 % diện tích tự nhiên của phường.

2.2. Phân bố quỹ đất theo đối tượng sử dụng:

2.2.1. Hộ gia đình, cá nhân: sử dụng 61,61 ha, chiếm 35,44% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng, trong đó:

- Đất nông nghiệp: 7,96 ha.

- Đất phi nông nghiệp: 35,65 ha (chủ yếu là đất ở tại đô thị).

2.2.2. Các tổ chức kinh tế: sử dụng 4,73 ha, chiếm 2,72% diện đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.3. Các cơ quan, đơn vị của Nhà nước: sử dụng 8,52 ha chiếm 4,90% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.4. Tổ chức sự nghiệp công lập: sử dụng diện tích 9,70 ha chiếm 5.58% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.2.5. Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo: sử dụng 4,83 ha, chiếm 2,78% diện tích đã giao cho các đối tượng sử dụng.

2.3. Phân bố quỹ đất theo đối tượng quản lý:

2.3.1 UBND xã quản lý: đang quản lý 8,21 ha (chủ yếu đất bằng chưa sử dụng) chiếm 4,72% diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

2.3.2 Tổ chức phát triển quỹ đất quản lý: đang quản lý 3,27 ha chiếm 1,88 % diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

2.3.3 Cộng đồng dân cư và tổ chức khác: đang quản lý 72,99 ha chiếm 41,99 % diện tích giao cho các đối tượng quản lý.

 

Trương Quốc Tuấn - VPTK
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Đơn vị hỗ trợ

Chung nhan Tin Nhiem Mang

Liên kết website
Sở, Ban, Ngành
UBND Huyện, Thị xã, Thành phố
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 520.721
Truy cập hiện tại 36